TextBody

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN HOA, CÂY CẢNH

Center for Flowers, Ornamentals Research and Development

Tiếng Việt English

Trịnh Khắc Quang (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng của các phương pháp thụ phấn và thời điểm cứu phôi đến khả năng tạo con lai giữa các giống hoa lily (chi Lilium).

17/06/2017
27

Trịnh Khắc Quang (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng của các phương pháp thụ phấn và thời điểm cứu phôi đến khả năng tạo con lai giữa các giống hoa lily (chi Lilium). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kỳ 2 - Tháng 4/2012.

SUMMARY

The purpose of this research was to compare the efficiencies of normal and cut-style pollination methods (CSM) for the production of F1 and BC1 interspecific hybrids of lily. This research included twelve combinations of crosses with six groups (Asiatic-hybrids (A), LA-hybrids (LA), Oriental-hybrids (O), OT-hybrids (OT), L.formolongi (F) and L.longiflorum Thunb. (L)). Two culture methods-ovary slice culture (OSC) and embryo-sac rescue method (ESR) were used to culture the fertilized ovules or embryo-sac after cut-style and normal pollination on plants respectively. The results have indicated that CSM is superior for the generating F1 hybrids. The rate of viable seedpods is high (30.0-65.0%). Normal pollination method is superior for generating backcrossing populations with the proportion of viable seedpods peaks at 20.0-87.5%. For the interspecific crosses, applying OSC method after 8-10 days after pollination brings the highest rate of germinated ovules (40.7-50.6%). When using the ESR method, ovaries should be harvested at the best time from 45 to 60 days after pollination (depending on the crossing type and combination), and embryo could be germinated from various genotype combinations (8.1-21.3% success).  

Keywords: Normal pollination, cut-style pollination; embryo (sac) culture, ovary slice culture, interspecific hybridization; Lilium species.

TÓM TẮT

Mục đích của nghiên cứu này là so sánh ảnh hưởng của phương pháp thụ phấn thông thường và phương pháp thụ phấn cắt vòi nhụy (CSM) đến sự tạo thành con lai khác loài F1 và con lai lại BC1 của hoa lily. Nghiên cứu này đã sử dụng 12 tổ hợp lai với 6 nhóm lai Asiatic (A), LA (LA), Oriental (O), OT (OT), L.formolongi (F) và L.longiflorum Thunb. (L)). Hai phương pháp nuôi cấy lát cắt bầu nhụy (OSC) và nuôi cấy túi phôi (ESR) được sử dụng để nuôi cấy các noãn đã được thụ tinh hoặc túi phôi sau khi thụ phấn cắt vòi nhụy và thụ phấn thông thường. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng CSM là phương pháp thích hợp và hiệu quả đối với thế hệ con lai F1. Tỷ lệ đậu quả đạt cao (30,0-65,0%). Phương pháp thụ phấn thông thường thì thích hợp hơn với thế hệ lai lại BC1 với tỷ lệ đậu quả đạt 20,0-87,5%. Đối với tổ hợp lai khác loài, sử dụng phương pháp OSC ở thời gian 8-10 ngày sau thụ phấn cho tỷ lệ noãn nảy mầm cao nhất (40,7-50,6%). Khi sử dụng phương pháp ESR, thời gian thu noãn tốt nhất là từ 45-60 ngày sau thụ phấn (tùy thuộc vào tổ hợp lai) và tỷ lệ phôi nảy mầm ở các tổ hợp lai khác nhau dao động từ 8,1-21,3%.

Keywords: Thụ phấn thông thường, thụ phấn cắt vòi nhụy, nuôi cấy túi phôi, nuôi cấy lát cắt bầu nhụy, lai khác loài, loài Lilium

Tin tức khác

PluginFacebook
TextFooter
Thông báo
Đóng